...
...
...
...
...
...
...
...

top 15 nha cai uy tin

$586

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của top 15 nha cai uy tin. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ top 15 nha cai uy tin.Ngày 2.3, tại Trường THPT chuyên Võ Nguyên Giáp (TP.Đồng Hới, Quảng Bình) diễn ra chương trình Tư vấn mùa thi do Báo Thanh Niên phối hợp với Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Bình tổ chức. Chương trình được tường thuật trực tuyến trên nhiều kênh của Báo Thanh Niên như: thanhnien.vn, Facebook.com/thanhnien và YouTube, TikTok Báo Thanh Niên, với sự hỗ trợ đường truyền tốc độ cao của VNPT Quảng Bình.Ngoài thông tin mới nhất về kỳ thi và xét tuyển năm 2025 do thạc sĩ Hoàng Thúy Nga, chuyên viên cao cấp, Vụ Giáo dục ĐH (Bộ GD-ĐT), và đại diện gần 30 trường ĐH, CĐ chia sẻ thì chương trình còn có điểm nhấn khác: hoạt động tư vấn, trải nghiệm chọn ngành nghề tại các gian hàng.Tại gian hàng Trường ĐH Bách khoa - ĐH Đà Nẵng, rất đông nữ sinh đến tìm hiểu thông tin tuyển sinh về khối ngành kỹ thuật của nhà trường."Em nghĩ rằng các ngành nghề kỹ thuật lâu nay được xem là lĩnh vực của nam giới, nhưng em lại có đam mê mãnh liệt và rất muốn trở thành kỹ sư sau này. Em đang phân vân giữa ngành công nghệ thông tin và ngành quản lý xây dựng… Sau buổi tư vấn hôm nay, em đã có rất nhiều thông tin bổ ích, em sẽ hội ý với gia đình và đưa ra quyết định", em Dương Yến Nhi (lớp 12, Trường THPT Đồng Hới) nói.Trước băn khoăn này, một tư vấn viên của Trường ĐH Bách khoa - ĐH Đà Nẵng thông tin nhanh: "Hiện nay, đối với các ngành kỹ thuật, khi có sự hỗ trợ rất lớn từ thiết bị máy móc thì nữ giới vẫn có thể làm tốt như nam giới, thậm chí các bạn nữ tiếp cận công việc còn nhanh hơn nam… Điều có thể thấy rõ nhất đó là tại nhà máy sản xuất linh kiện điện tử có rất nhiều nhân viên, cán bộ quản lý là nữ". Khối ngành chăm sóc sức khỏe và kinh tế cũng luôn luôn "nóng" đối với học sinh (HS) lớp 12, vì vậy đã có rất đông HS đã chen chân, xếp hàng để được tư vấn tại Trường ĐH Y - Dược, ĐH Huế và ĐH Duy Tân…"Em rất thích theo ngành điều dưỡng hoặc y tế dự phòng, em đang tìm kiếm thông tin về khối ngành chăm sóc sức khỏe của các trường ĐH ở TP.Đà Nẵng, TP.Huế. Tại các gian hàng, em được trải nghiệm, được các thầy cô giới thiệu về nghề y… Rất hấp dẫn!", em Hoàng Thị Huyền Trang (lớp 12, Trường THPT Đồng Hới) nói.Dưới đây là những hình ảnh học sinh tỉnh Quảng Bình hào hứng tham gia các hoạt động trải nghiệm tại gian hàng Tư vấn mùa thi năm 2025: ️

Quantity
Add to wish list
Product description

Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của top 15 nha cai uy tin. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ top 15 nha cai uy tin.Khu vực Trung bộ, nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt, chiều tối và đêm có mưa rào và dông vài nơi. Nhiệt độ cao nhất đến 40 độ C, có nơi trên 40 độ C.️

Sáng 7.2, tiếp tục phiên họp 42, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tiếp thu, chỉnh lý dự án luật Nhà giáo. Đây là dự án luật dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp 9 vào giữa năm.Báo cáo các vấn đề lớn của dự luật Nhà giáo, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa - Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh cho hay, về thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo, nhiều ý kiến tán thành quy định giao thẩm quyền tuyển dụng nhà giáo cho ngành giáo dục, song đề nghị làm rõ cơ quan được phân cấp, ủy quyền tuyển dụng.Ông Nguyễn Đắc Vinh cho hay, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội, dự thảo luật điều chỉnh theo hướng, đối với cơ sở giáo dục công lập tự chủ, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng.Đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự chủ, cơ quan quản lý cơ sở giáo dục thực hiện việc tuyển dụng nhà giáo hoặc phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục, người đứng đầu cơ sở giáo dục thực hiện tuyển dụng.Góp ý vấn đề này, Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị, nên phân cấp, phân quyền triệt để cho cơ sở giáo dục kể cả tự chủ hay chưa tự chủ. "Cơ sở giáo dục là người có quyền tuyển dụng, các đồng chí lồng cơ quan quản lý vào đây làm gì. Cơ quan quản lý là hoạch định chính sách, kiểm tra, thanh tra. Ông tuyển dụng không được, tuyển không đúng là tôi tuýt còi. Tuyển dụng là để cơ sở giáo dục người ta làm, cơ quan quản lý đừng có nhúng vào đấy", ông Phương nói và đề nghị không thêm phần phân cấp cho cơ quan quản lý giáo dục vào như dự thảo."Việc tuyển dụng cơ sở mới biết thiếu ai, thiếu cái gì, căn cứ tiêu chuẩn chúng ta ban hành, họ tuyển dụng là quyền của họ, đừng thò cái tay vào đây nữa, không minh bạch đâu", ông Trần Quang Phương nói thêm.Về các quy định liên quan điều động, thuyên chuyển giáo viên, ông Phương nêu, dự luật quy định muốn thuyên chuyển phải được 3 nơi chấp nhận, gồm nơi đi, nơi đến và cơ quan quản lý giáo dục. Ông đề nghị quy định rành mạch và tạo điều kiện thuận lợi cho nhà giáo thay vì ràng buộc phải được 3 nơi đồng ý."Tôi đặt trường hợp nhiều nơi người ta không đồng ý, lấy đủ lý do là đủ biên chế, không cần giáo viên môn này… Vì thế mới có tình trạng cô giáo cắm bản 10 - 20 năm vẫn phải cắm bản", ông Phương nêu, và nhấn mạnh, luật Nhà giáo và sau này luật Giáo dục sửa đổi phải "tháo được chỗ này".Phó chủ tịch Quốc hội đề nghị, việc điều động, thuyên chuyển nên giao cho cơ quan quản lý cấp trên. Nhà nước có quyền điều động giáo viên đã công tác đủ 3 năm ở miền núi, vùng sâu, vùng xa về nơi điều kiện khá hơn hoặc ngược lại."Việc cơ quan quản lý nhà nước điều động giáo viên từ miền xuôi lên miền ngược là phải làm, kiểu như quân đội, điều anh đi anh phải đi. Anh là công chức nhà nước, không đi là nghỉ việc. Ta ưu ái nhưng phải có kỷ luật nghiêm minh", ông Phương nêu, và cho rằng, phải tăng cường công tác quản lý nhà nước để tạo điều kiện thuận lợi về chính sách vượt trội cho giáo viên.Giải trình sau đó, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho biết, hiện 63 tỉnh, thành có tới hơn 50.000 cơ sở giáo dục với quy mô rất khác nhau. Do đó, việc giao quyền tuyển dụng cho cơ sở giáo dục cũng cần cân nhắc."Nếu trường mần non, tiểu học vùng xa mà giao cho họ tuyển dụng viên chức, phải lập hội đồng, ra đề thi viên chức thì các trường chịu chết. Nên việc giao quyền này có thể thành thảm họa cho họ. Không phải giao cho họ quyền tuyển dụng thì họ có thể làm được", ông Sơn phân tích.Theo ông Sơn, ở những cơ sở đủ sức "gánh" được thì có thể phân cấp, còn ở những khu vực khác, chưa đủ năng lực thì Chính phủ mới đề nghị linh hoạt để có thể giao cho cơ quan quản lý giáo dục.Về vấn đề điều động, thuyên chuyển, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói: "Báo cáo phó chủ tịch, ngành giáo dục cũng ao ước như thế nhưng thực tế việc điều động giáo viên rất khác điều động của quân đội".Ông phân tích, hiện ngành GD-ĐT không quản lý viên chức ngành giáo dục mà việc quản lý được giao cho cấp tỉnh. Việc điều động giữa các huyện trong tỉnh chỉ điều động với giáo viên bậc trung học còn ở bậc tiểu học, mầm non thì được phân cấp cho huyện nên huyện này cũng không chuyển sang huyện khác được.Theo Bộ trưởng GD-ĐT, dự luật đang đề xuất giao cho cấp sở để điều động giữa các khu vực trong toàn tỉnh đã là một "thay đổi mang tính cách mạng". "Nếu được giao cho ngành giáo dục quản lý viên chức tổng thể như trong quân đội quản lý thì em làm tốt. Nhưng hiện nay chưa được như quân đội", ông Sơn nói thêm. ️

Thời gian vừa qua, thông tin hàng trăm sinh viên sư phạm của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM và Trường ĐH Sài Gòn nhận được số tiền lớn từ nhà trường sau thời gian dài chờ đợi theo Nghị định 116/2020 nhận được nhiều sự chú ý. Sinh viên sư phạm hiện được đào tạo theo 3 diện, gồm diện đào tạo theo nhu cầu xã hội; diện đào tạo theo phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng hoặc đấu thầu; diện tự do, không đăng ký hưởng chính sách. Trong đó, sinh viên thuộc hai diện đầu tiên được hưởng chính sách miễn học phí và được hỗ trợ tiền sinh hoạt phí 3,63 triệu đồng/tháng, mỗi năm học không quá 10 tháng.Nhiều sinh viên bày tỏ sự vui mừng vì nhận được số tiền lớn vào những ngày cận tết. Số tiền này sẽ được các bạn sử dụng vào những kế hoạch cá nhân cũng như phần thưởng cho quá trình học tập chăm chỉ của các bạn trên giảng đường đại học. Theo quy định của Nghị định 116/2020, sinh viên sư phạm đã hưởng chính sách sẽ phải bồi hoàn kinh phí nếu không công tác trong ngành giáo dục sau 2 năm tốt nghiệp; không công tác đủ thời gian tối thiểu gấp hai lần thời gian đào tạo tính từ ngày được tuyển dụng. Sinh viên chuyển sang ngành đào tạo khác, tự thôi học, không hoàn thành chương trình đào tạo hoặc bị kỷ luật buộc thôi học cũng phải hoàn trả kinh phí. ️

Related products